1. Ghi công thức, dung sai.
Nếu bạn muốn gõ: a phần b
Trong Text Formatting
Bạn gõ: a/b
Bôi đen a/b, rồi chọn nút a/b
Trong Text Formatting
Bạn gõ: a/b
Bôi đen a/b, rồi chọn nút a/b
Nếu bạn muốn gõ: a mũ 2
Trong Text Formatting
Bạn gõ: a2^
Bôi đen 2^, rồi chọn nút a/b
Trong Text Formatting
Bạn gõ: a2^
Bôi đen 2^, rồi chọn nút a/b
Nếu bạn muốn gõ: b chỉ số 2
Trong Text Formatting
Bạn gõ: b^2
Bôi đen ^2, rồi chọn nút a/b
Trong Text Formatting
Bạn gõ: b^2
Bôi đen ^2, rồi chọn nút a/b
=> Ứng dụng để gõ công thức hóa học hoặc dung sai trong AutoCad.
Ví dụ: Muốn ghi kích thước 72 có dung sai trên là +0.1, dung sai dưới là -0.2 ta làm như sau:
Trong Text Formatting
Bạn gõ: 72+0.1^-0.2
Bôi đen phần +0.1^-0.2, rồi chọn nút a/b. [Hình minh họa là bôi vàng ^^]
2. Ghi các kí hiệu đặc biệt:
AutoCad cung cấp cho bạn một số tổ hợp phím tắt để ghi các kí hiệu đặc biệt, phổ biến nhất là 3 kí hiệu sau – bkmetalx:
1: %%d (Ký hiệu của độ)2: %%c (Ký hiệu phi của thép)3: %%p (Ký hiệu dấu
+ )
Và một loạt ký hiệu đặc biệt khác được ghi bằng tổ hợp \U+…. ví dụ như:
Bình phương: \U+00B2Lập phương: \U+00B3
Tất nhiên bạn không cần phải nhớ hết các tổ hợp phím trên [nhớ được thì giỏi quá :))]. AutoCad cung cấp cho bạn 2 cách để gọi các ký hiệu đặc biệt (symbol) này. Bạn có thể gọi bằng menu chuột phải như sau:
Hoặc bạn có thể nhấn vào buton @ trên thanh Text Formatting để gọi chúng, để gọi thêm các kí hiệu đặc biệt khác bạn nhấn chọn Other:
0 nhận xét:
Post a Comment