TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG ĐƠN
Xây nhà trọn gói xin trình bày các kiến
thức về tính toán và thiết kế móng đơn
- Lớp bê tông đá 4x6 mác 50¸100
dày 100, giữ vai trò như cốt pha đáy.
-
Cát lót dày 100-200, giữ vai trò biên thoát nước khi nền đất bão hòa bị biến
dạng.
-
Cốt thép dùng loại có đường kính ³10
2. Trường hợp móng đơn chịu tải thẳng đứng đúng tâm
Theo
quy phạm xây dựng 45-78, một móng nông chịu tải đứng đúng tâm được tính theo
trạng thái giới hạn về biến dạng cho nền đất, và trạng thái giới hạn về cường
độ cho kết cấu móng, gồm bốn bước như sau:
Bước1:
Kiểm tra áp lực đáy móng đủ nhỏ để không gây vùng biến dạng
dẻo quá lớn trong nền, sao cho toàn nền ứng xử như vật thể đàn hồi.
Trong đó: ptc – áp lực tiêu chuẩn ở đáy
móng.
gtb – trọng
lượng đơn vị thể tích trung bình của bê tông móng và đất ở trên móng (=20¸22 kN/m3)
F
- diện tích đáy móng
Bước
2:
Kiểm
tra biến dạng của nền hoặc độ lún ở tâm móng S:
Tính
toán độ lún của nền đất có thể tiến hành với phương pháp tổng phân tố và áp
dụng các dạng công thức sau:
với (2.6)
Ba
công thức trên được tính toán với đường cong e-p của thí nghiệm nén cố kết.
Hoặc
tính độ lún theo đường e-logp
Bước
3: Tính bề dày móng h
Bề
dày móng h được chọn sao cho móng không bị chân cột xuyên thủng qua.
Lực
gây xuyên thủng bằng với áp lực đáy móng ptt nhân với phần diện
tích đáy móng nằm ngoài tháp xuyên.
Pxt =
ptt.Sngoài tháp xuyên = [bl-(bc+2ho)
(hc+2ho)].ptt (2.8)
Lực
chống xuyên thủng bằng với tích số của sức chống kéo bê tông và diện tích xung
quanh của “tháp xuyên tính toán”.
Pcx = ¾[Rk.Sxung
quanh của tháp xuyên] # 0,75Rk[2 ho (bc+ho)+
2 ho (hc+ho)]
=0,75Rk.2
ho [2ho+ bc +hc] (2.9)
Với
chiều dày làm việc: ho = h-ab
Trong đó ab –
lớp bê tông bảo vệ thép đáy móng
Rk –
sức chống cắt của bê tông móng.
bc –
bề rộng cổ cột
hc –
bề dài cổ cột
Tháp
xuyên tính toán được chọn gần đúng bằng diện tích xung quanh của khối lập
phương cạnh bc+ho và dầy ho.
Xem mặt I-I như là mặt ngàm, moment tác động lên mặt này là
Diện
tích cốt thép cần thiết, được tính theo công thức gần đúng sau:
Xem mặt II-II như là mặt ngàm, moment tác động lên mặt này
là
Diện
tích cốt thép cần thiết, được tính theo công thức gần đúng sau:
Ví
dụ 2.1:
Thiết
kế móng đơn dưới chân cột có kích thước 0,3mx0,3m, lực dọc tại chân cột Ntc=48T.
Đất nền có g=1,92T/m3,
c=0T/m2, j=30o.
Mực
nước ngầm ở độ sâu 12m kể từ mặt đất tự nhiên.
Bê
tông móng mác 250, có Rn=110kG/cm2; Rk=8,8kG/cm2.
Cốt
thép trong móng sử dụng loại có Ra = 2300kG/cm2.
Kết
quả thí nghiệm nén cố kết đất nền như sau:
|
0
|
2.5
|
5
|
10
|
20
|
40
|
64
|
80
|
e
|
0.632
|
0.612
|
0.591
|
0.584
|
0.573
|
0.56
|
0.551
|
0.54
|
Giải:
Chọn chiều sâu chôn móng là 1,5m.
1-Xác
định sơ bộ kích thước móng:
Từ
điều kiện
Giả
sử b=1m, tính Rtc:
j=30o =>A=1,15; B=5,59; D=7,95
Rtc=1(1,15.1.1,92+5,59.1,5.1,92)=18,31T/m2.
F ³ 48/(18,31-2,2.1,5) = 3,198m2.
Chọn
móng có kích thước F=bxl=1,8x1,8 = 3,24m2.
2-Kiểm
tra điều kiện ổn định nền:
Rtc=1(1,15.2.1,92+5,59.1,5.1,92)=20,07T/m2.
Vậy =>
Đảm bảo điều kiện ổn định nền.
3-Kiểm
tra biến dạng của nền:
Ứng
suất gây lún: sgl = ptc-gDf =
18,11-1,92.1,5=15,23T/m2.
Chia
lớp đất dưới móng thành các lớp mỏng có chiều dày hi=0,45m.
Độ
lún tổng cộng : S = 2,55cm £ Sgh =
8cm
Đảm
bảo yêu cầu về biến dạng.
4-
Tính bề dày móng h
Chọn
móng có chiều dày h=0,4m.
Chiều
dày lớp bê tông bảo vệ ab = 0,05m.
Chiều
cao làm việc ho = h-ab = 0,4-0,05=0,35m
Lực
gây xuyên thủng:
Pxt = [bl-(bc+2ho)
(hc+2ho)].ptt
=[1,8.1,8-(0,3+2.0,35). (0,3+2.0,35)].1,15
.18,11=46,66T
Lực chống xuyên thủng:
Pcx =
0,75Rk.2 ho [2ho+ bc +hc]
=0,75.
88.2. 0,35. (2.0,35+0,3+0,3) =60,06T
Pcx>Pxt=> Đảm bảo yêu cầu chống
xuyên thủng
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH LÚN
MI-I = 0,15.18,11.1,8.(1,8-0,3)2/8
= 10,54662Tm.
FaI-I =
1054662/(0,9.35.2300)=14,56cm2
Chọn
thép 13Þ12 khoảng cách 140
Phương
còn lại được tính và bố trí tương tự.
3. Trường hợp móng đơn chịu tải thẳng đứng lệch tâm nhỏ
Bước1:
Kiểm tra điều kiện để nền còn làm việc như vật thể đàn hồi:
Trong đó: ptc – áp lực tiêu chuẩn ở đáy
móng.
theo QPXD
45-70 (2.15)
ey=Mtcx/Ntc
ex=Mtcy/Ntc
gtb – trọng
lượng đơn vị thể tích trung bình của bê tông móng và đất ở trên móng (=20¸22 kN/m3)
F
- diện tích đáy móng
Bước
2:
Kiểm
tra biến dạng của nền hoặc độ lún ở tâm móng S:
i £ igh (2.18)
Với
góc xoay iy hay il theo phương y (trục dài của
móng) và góc xoay ix hay ib theo phương x (trục
ngắn của móng) được xác định theo phương pháp tổng phân tố với công thức iy=DSy/by và ix=DSx/bx
Hoặc
được xác định theo phương pháp lớp biến dạng tuyến tính
và (2.19)
Bước
3: Tính bề dày móng h, tải lệch tâm một phương
Tháp
xuyên tính toán được chọn gần đúng bằng diện tích xung quanh của khối lập
phương cạnh bc+ho và dầy ho.
Cùng
nguyên tắc tính toán như trường hợp móng chịu tải đúng tâm, nhưng do phản lực
đáy móng phân bố không đều, khả năng móng bị bẻ gãy ở khu vực phản lực đáy móng
cực đại nhiều hơn, nên cần tính toán với một mặt bị xuyên bất lợi nhất thay vì
tính cho cả tháp xuyên thủng.
Pxt =0,5[pmax+p1].F1 (2.20)
Với F1=1/4[b2-( bc +2ho)2+2b(a+bc-b-hc)]
(2.20)
Lực chống xuyên cũng chỉ xét với một mặt của tháp
xuyên quy ước.
Pcx = ¾[Rk.Smột mặt
bên của tháp xuyên] # 0,75Rk(bc+ho)ho (2.21)
Với
chiều dày làm việc: ho = h-ab
Trong đó ab –
lớp bê tông bảo vệ thép đáy móng
Rk –
sức chống cắt của bê tông móng.
bc –
bề rộng cổ cột
Bước
4: Tính cốt thép trong móng
Với sơ đồ tải trọng tác động như hình vẽ, xác định pttA,
pttB, pttC, pttD.
pAB = 0,5(pA+pB)
pCD =
0,5(pC+pD)
Từ đó suy ra pmnI-I bằng cách nội suy
Xác
định pmaxI-I = Max(pAB; pCD)
Gọi b1 =(
b-bc)/2
Moment tại mặt ngàm I-I
MI-I =
(pmnI-I+2 pmaxI-I) .l.b12/6 (2.22)
Diện
tích cốt thép cần thiết, được tính theo công thức gần đúng sau:
Xem mặt II-II như là mặt ngàm, xác định:
pAD = 0,5(pA+pD)
pBC =
0,5(pB+pC)
Từ đó suy ra pmnII-II bằng cách nội suy
Xác
định pmaxII-II = Max(pAD; pBC)
Gọi l1 =( l-hc)/2
Moment tại mặt ngàm II-II
MII-II=(pmnII-II+2
pmaxII-II) .b.l12/6 (2.24)
Diện
tích cốt thép cần thiết, được tính theo công thức gần đúng sau: (2.25)
Ví
dụ 2.2:
Thiết
kế móng đơn dưới chân cột có kích thước 0,3mx0,3m, lực dọc tại chân cột Ntc=48T,
moment Mxtc=3,6Tm. Đất nền có g=1,92T/m3, c=0T/m2, j=30o.
Mực
nước ngầm ở độ sâu 12m kể từ mặt đất tự nhiên.
Bê
tông móng mác 250, có Rn=110kG/cm2; Rk=8,8kG/cm2.
Cốt
thép trong móng sử dụng loại có Ra = 2300kG/cm2.
Kết
quả thí nghiệm nén cố kết đất nền như sau:
p(T/m2)
|
0
|
2.5
|
5
|
10
|
20
|
40
|
64
|
80
|
e
|
0.632
|
0.612
|
0.591
|
0.584
|
0.573
|
0.56
|
0.551
|
0.54
|
Giải:
Chọn chiều sâu chôn móng là 1,5m.
1-Xác
định sơ bộ kích thước móng:
Từ
điều kiện
Giả
sử b=1m, tính Rtc:
j=30o =>A=1,15; B=5,59; D=7,95
Rtc=1(1,15.1.1,92+5,59.1,5.1,92)=18,31T/m2.
F ³ 48/(18,31-2,2.1,5) = 3,198m2.
Chọn
móng có kích thước F=bxl=1,8x1,8 = 3,24m2.
2-Kiểm
tra điều kiện ổn định nền:
ey=Mtcx/Ntc=0,075m
Rtc=1(1,15.2.1,92+5,59.1,5.1,92)=20,07T/m2.
Vậy
=>
Đảm bảo điều kiện ổn định nền.
3-Kiểm
tra biến dạng của nền:
Ứng
suất gây lún: sgl = ptc-gDf =
18,11-1,92.1,5=15,23T/m2.
Chia
lớp đất dưới móng thành các lớp mỏng có chiều dày hi=0,45m.
Tương
tự ví dụ 2.1, độ lún tổng cộng : S = 2,55cm £ Sgh =
8cm
Đảm
bảo yêu cầu về biến dạng.
4-
Tính bề dày móng h
Chọn
móng có chiều dày h=0,4m.
Chiều
dày lớp bê tông bảo vệ ab = 0,05m.
Chiều
cao làm việc ho = h-ab = 0,4-0,05=0,35m
Lực
gây xuyên thủng:
Pxt =0,5[pmax+p1].F1
Với F1=1/4[b2-( bc +2ho)2+2b(a+bc-b-hc)] =0,56m2.
pttmax =1,15.21,82=25,09T/m2.
ptt1 =23,2T/m2.
=>Pxt =
13,52T
Lực
chống xuyên thủng:
Pcx =
0,75Rk(bc+ho)ho]=0,75.88.(0,3+0,35).0,35=15,02T
Pcx>Pxt=> Đảm bảo yêu cầu chống
xuyên thủng
5-
Tính cốt thép trong móng
Moment tại mặt ngàm I-I
MI-I =ptttb .l.b12/2=20,83.1,8.((1,8-0,3)/2)^2/2=10,545Tm.
FaI-I =
1054500/(0,9.35.2300)=14,56cm2
Chọn
thép 13Þ12 khoảng cách 140
Moment tại mặt ngàm II-II
MII-II =(pmnII-II+2pttmax) .b.l12/6
=(21,542+2.25,091).1,8.((1,8-0,3)/2)^2/6=12,1035Tm.
FaI-I =
1210350/(0,9.35.2300)=16,71cm2
Chọn
thép 15Þ12 khoảng cách 120
Ví dụ 2.3:
Thiết
kế móng đơn dưới chân cột có kích thước 0,3mx0,3m, lực dọc tại chân cột Ntc=50T,
moment Mxtc=3,75Tm, moment Mytc=1,25Tm.
Đất nền có g=1,89T/m3,
c=3,01T/m2, j=20o.
Mực
nước ngầm ở độ sâu 11m kể từ mặt đất tự nhiên.
Bê
tông móng mác 300, có Rn=130kG/cm2; Rk=10kG/cm2.
Cốt
thép trong móng sử dụng loại có Ra = 2300kG/cm2.
Kết
quả thí nghiệm nén cố kết đất nền như sau:
p(kG/cm2)
|
0
|
0,25
|
0,5
|
1
|
2
|
4
|
6,4
|
8
|
e
|
0,719
|
0,705
|
0,69
|
0,673
|
0,639
|
0,594
|
0,54
|
0,504
|
Giải:
Chọn chiều sâu chôn móng là 1,5m.
1-Xác
định sơ bộ kích thước móng:
Từ
điều kiện
Giả
sử b=1m, tính Rtc:
j=20o =>A=0,51; B=3,06; D=5,66
Rtc=1(0,51.1.1,89+3,06.1,5.1,89+5,66.3,01)=26,68T/m2.
F ³ 50/(26,68-2,2.1,5) =2,138m2.
Chọn
móng có kích thước F=bxl=1,4x1,8 = 2,52m2.
2-Kiểm
tra điều kiện ổn định nền:
ey=Mtcx/Ntc=0,075m
ex=Mtcy/Ntc=0,025m
Rtc=1(0,51.1,4.1,89+3,06.1,5.1,89+5,66.3,01)=27,06T/m2.
Vậy
=>
Đảm bảo điều kiện ổn định nền.
3-Kiểm
tra biến dạng của nền:
Ứng
suất gây lún: sgl = ptc-gDf =
23,14-1,89.1,5=20,31T/m2.
Chia
lớp đất dưới móng thành các lớp mỏng có chiều dày hi=0,56m.
Độ
lún tổng cộng : S = 6,519cm £ Sgh =
8cm
Đảm
bảo yêu cầu về biến dạng.
4- Tính bề dày móng h
Chọn
móng có chiều dày h=0,45m.
Chiều
dày lớp bê tông bảo vệ ab = 0,05m.
Chiều
cao làm việc ho = h-ab = 0,45-0,05=0,4m
Lực
gây xuyên thủng:
Pxt =p*tb.F1
Với F1=1/4[b2-( bc +2ho)2+2b(a+bc-b-hc)] =0,4675
m2.
Công thức xác định pttA’, pttB’,
pttC’, pttD’:
pttD =29,87
T/m2.
pttA’ =32,02
T/m2.
pttD’ =28,18
T/m2.
p*tb=(
pttA+ pttD+ pttA’+
pttD’)/4=31,208 T/m2.
=>Pxt =
14,59 T
Lực
chống xuyên thủng:
Pcx = 0,75Rk(bc+ho)ho]=0,75.10.(0,3+0,4).0,4=21 T
Pcx>Pxt=> Đảm bảo yêu cầu chống
xuyên thủng
5- Tính cốt thép trong móng
Moment tại mặt ngàm I-I
MI-I =
(pmnI-I+2 pttmaxI-I).l.b12/6
=(27,136+2.29,057).1,8.((1,4-0,3)/2)^2/6=7,7365Tm.
FaI-I =
773650/(0,9.40.2300)=9,34cm2
Chọn
thép 12Þ10 khoảng cách 150
Moment tại mặt ngàm II-II
MII-II =(pmnII-II+2pttmax) .b.l12/6
=(27,563+2.32,317).1,4.((1,8-0,3)/2)^2/6=12,1008Tm.
FaI-I =
1210080/(0,9.40.2300)=14,61cm2
Chọn
thép 13Þ12 khoảng cách 110
4. Móng đơn chịu đồng thời tải đứng, moment và tải ngang
Khi moment và lực ngang tác động lên móng tương đối nhỏ so
với lực đứng, móng có khuynh hướng trượt phẳng, hệ cân bằng của lực của móng
như sau: Ntt và Mytt cân bằng với
tổng phản lực đất nền p, được tính toán như móng chịu tải lệch tâm và kiểm tra
an toàn chống trượt của móng theo điều kiện sau:
Qxtt cân
bằng với tổng lực chống cắt đáy móng sxF
Do
đó, ngoài các bước tính toán như bài toán móng đơn chịu tải thẳng đứng lệch tâm
nhỏ cần kiểm tra thêm điều kiện ổn định chống trượt ngang.
Ví dụ 2.4:
Thiết
kế móng đơn dưới chân cột có kích thước 0,3mx0,3m, lực dọc tại chân cột Ntc=50T,
moment Mxtc=2,5Tm, lực ngang Qytc=5T.
Đất nền có g=1,89T/m3,
c=3,01T/m2, j=20o.
Mực
nước ngầm ở độ sâu 11m kể từ mặt đất tự nhiên.
Bê
tông móng mác 250, có Rn=110kG/cm2; Rk=8.8kG/cm2.
Cốt
thép trong móng sử dụng loại có Ra = 2300kG/cm2.
Kết
quả thí nghiệm nén cố kết đất nền như sau:
p(kG/cm2)
|
0
|
0,25
|
0,5
|
1
|
2
|
4
|
6,4
|
8
|
e
|
0,719
|
0,705
|
0,69
|
0,673
|
0,639
|
0,594
|
0,54
|
0,504
|
Giải:
Chọn
chiều sâu chôn móng là 1,5m.
1-Xác
định sơ bộ kích thước móng:
Từ
điều kiện
Giả
sử b=1m, tính Rtc:
j=20o =>A=0,51; B=3,06; D=5,66
Rtc=1(0,51.1.1,89+3,06.1,5.1,89+5,66.3,01)=26,68T/m2.
F ³ 50/(26,68-2,2.1,5) =2,138m2.
Chọn
móng có kích thước F=bxl=1,4x1,8 = 2,52m2.
2-Kiểm
tra điều kiện ổn định nền:
Chọn
bề dày móng h=0,5m.
ey=åMtcx/Ntc= (Mtcx+ Qytc.h)/ Ntc= 0,1m
Rtc=1(0,51.1,4.1,89+3,06.1,5.1,89+5,66.3,01)=27,06T/m2.
Vậy
=>
Đảm bảo điều kiện ổn định nền.
3-Kiểm
tra biến dạng của nền:
Ứng
suất gây lún: sgl = ptc-gDf =
23,14-1,89.1,5=20,31T/m2.
Chia
lớp đất dưới móng thành các lớp mỏng có chiều dày hi=0,56m.
Tương
tự ví dụ 2.3, độ lún tổng cộng : S = 6,519cm £ Sgh = 8cm
=>Đảm
bảo yêu cầu về biến dạng.
4-
Tính bề dày móng h
Chọn
móng có chiều dày h=0,5m.
Chiều
dày lớp bê tông bảo vệ ab = 0,05m.
Chiều
cao làm việc ho = h-ab = 0,5-0,05=0,45m
Lực
gây xuyên thủng:
Pxt =0,5[pmax+p1].F1
Với F1=1/4[b2-( bc +2ho)2+2b(a+bc-b-hc)] =0,41m2.
pttmax =1,15.23,14=34,218T/m2.
ptt1 =21,542T/m2.
=>Pxt =
13,51T
Lực
chống xuyên thủng:
Pcx = 0,75Rk(bc+ho)ho]=0,75.88.(0,3+0,45).0,45=22,28T
Pcx>Pxt=> Đảm bảo yêu cầu chống
xuyên thủng
5-
Tính cốt thép trong móng
Moment tại mặt ngàm I-I
MI-I =ptttb .l.b12/2=7,24524Tm.
FaI-I =
7,78cm2
Chọn
thép 10Þ10 khoảng cách 180
Moment tại mặt ngàm II-II
MII-II =(pmnII-II+2pttmax) .b.l12/6=12,64156Tm.
FaI-I =
13,57cm2
Chọn
thép 12Þ12 khoảng cách 120
Hãy like và chia sẽ các bạn nhé. Có gì thắc mắt các
bạn chia sẽ qua page https://www.facebook.com/profile.php?id=100008614863386 cảm ơn bạn đã ghé thăm web của
chúng tôi
0 nhận xét:
Post a Comment