1. Hệ số rải của vật liệu mặt đường:
Hệ số này bằng tỉ số giữa chiều dày lớp vật liệu khi san rải và chiều dày lớp vật liệu sau khi đã lu lèn đạt độ chặt yêu cầu.
Hệ số này luôn là 1 số lớn hơn 1; giá trị biến động tùy thuộc vào loại vật liệu địa phương cụ thể, trạng thái vật lý của vật liệu, phương tiện san rải... muốn xác định chính xác phải thông qua đoạn thi công thử nghiệm ở hiện trường; những giá trị gần đúng có thể tham khảo trong các tiêu chuẩn thi công của từng lớp vật liệu.
Tham khảo:
- Đất, đất gia cố vôit: 1,25 - 1,64 tùy theo loại đất (đất cát dùng trị số nhỏ).
- Cấp phối thiên nhiên: 1,35 - 1,45
- Đá dăm, CPĐD, CPĐD GCXM, cát GCXM: 1,25 - 1,35
- BTN: 1,25 - 1,35
2. Hệ số đầm nén (hệ số độ chặt yêu cầu K/độ chặt yêu cầu K) của vật liệu mặt đường:
Hệ số này bằng tỉ số giữa khối lượng thể tích khô yêu cầu của vật liệu mặt đường (khối lượng thể tích khô cần đạt được sau khi đầm nén) và khối lượng thể tích khô lớn nhất của vật liệu (xác định trong phòng thí nghiệm).
Hệ số này thường nhỏ hơn hoặc bằng 1 ; được quy định trong các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu của các lớp vật liệu mặt đường.
Nếu hay thì Hãy like và chia sẻ nhé các bạn...Nếu có bất kỳ câu hỏi hay cảm nhận nào bạn hãy comment bên dưới bài viết này nhé. Cảm ơn bạn đã ghé thăm website
Sunday, August 2, 2015
Hệ số rải của vật liệu mặt đường:
Bài viết liên quan :
Tài liệu xây dựng
- Phân biệt mặt đường thấm nhập nhựa và mặt đường láng nhựa
- Kinh Nghiệm Quản Lý Dự Án
- CHỈ GIỚI ĐƯỜNG ĐỎ LÀ GÌ? CHỈ GIỚI XÂY DỰNG LÀ GÌ?
- Cách tính chiều cao nhà và số tầng nhà theo đúng quy định của pháp luật hiện hành
- TRÌNH TỰ HÌNH THÀNH, THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
- Sơ đồ các quy trình Lập dự án đầu tư và Tư vấn thiết kế xây dựng công trình
- 32 công thức cơ bản tính toán moment và lực cắt cho dầm
- Kinh nghiệm trộn xi măng, cát, đá
- FULL Tài Liệu Cầu gồm Đồ án+ Giáo trình+ các dự án thực tế+ Giáo trình TVGS
- Đồ án cầu thép liên hợp
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
0 nhận xét:
Post a Comment