Sắp tới Sinh viên ngành Cầu Đường đại học Giao thông Vận tải Hà Nội sẽ bảo vệ Đồ án Tốt nghiệp. Để tăng thêm kiến thức cũng như việc cọ sát với các câu hỏi trong lúc bảo vệ, Ad sẽ up thường xuyên các câu hỏi tham khảo trong lúc bảo vệ.
Rất mong các bạn bảo vệ tốt và trở thành những kỹ sư thực thụ trong tương lai.
Mình sẽ up xen kẽ cả chuyên ngành Đường và Cầu:
==============================
PHẦN 1: Chuyên ngành ĐƯỜNG
Câu 1: Cơ sở xác định cấp hạng đường thiết kế.
- Chức năng con đường do cơ quan có thẩm quyền quyết định.
- Lưu lượng xe con quy đổi ngày đêm ở năm tương lai.
Câu 2: Vận tốc thiết kế được xác định như thế nào.
- Cấp đường I,II,III…..
- Địa hình đồng bằng đồi, núi.
Câu 3: So sánh cấp đường để làm gì? ( Ý nghĩa phân cấp hạng thiết kế )
- Đảm bảo khai thác đúng chức năng con đường đã đặt ra.
- Đảm bảo lưu lượng xe cần thiết thông qua.
- Đảm bảo múc đầu tư hợp lý và hiệu quả.
Câu 4: Vận tốc thiết kế , vận tốc khai thác cho phép, vận tốc trung bình ( phân biệt 3 loại trên)
- Vtk: Là vận tốc để xác định các yếu tố kỷ thuật của con đường.
- Vcphép: Vận tốc do đơn vị quản lý cho phép khai thác trên đường có tính đến điều kiện an toàn.
- Vtb: Để xác định các chỉ tiêu có liên quan đến vận tốc khai thác đường
Câu 5: Lưu lượng giờ cao điểm thứ 30 trong năm, sử dụng lượng xe quy đổi giờ cao điểm để làm gì? ( sử dụng lượng giờ cao điểm để tính toán làn xe, tính toán chất lượng)
- Giờ cao điểm thứ 30: Là lưu lượng trung bình thứ 30 trong 365 ngày trong năm.
Câu 6: Xác định độ dốc dọc lớn nhất dựa vào những điềi kiện nào:
- Dựa vào điều kiện sức bám, điều kiện sức kéo.
Câu 7: Các sơ đồ tính toán tầm nhìn trong đồ án:
- S1: Xe kịp hảm trước chướng ngại vật.
- S2: 2 xe ngược chiều trên 1 làn kịp hảm cách nhau 1 đoạn Lo.
- S3: 2 xe ngược chiều trên 1 làn tránh nhau mà không hảm tốc độ.
- S4: Vượt xe.
Câu 8: Dùng sơ đồ tính toán tầm nhìn xe để làm gì:
- Lắp đặt các biển báo tại các đường cong.
Câu 9: Xác định bán kính đường cong đứng lõm dựa vào điều kiện nào:
- Điều kiện không gãy nhịp xe.
- Đảm bảo tầm nhìn xe chạy vào ban đêm.
Câu 10: Xác định bán kính đường cong lồi dựa vào điều kiện nào:
- Đảm bảo tầm nhìn vào ban ngày.
Câu 11: Thiết kế đường đỏ dựa vào cơ sở nào:
- Dựa vào trắc dọc tự nhiên.
- Cao độ khống chế.
- Độ dốc khống chế của cấp hạng đường.
Câu 12: Cao độ đường đỏ chọn phụ thuộc vào yếu tố nào.
- Tình hình thủy văn.
- Điều kiện địa hình địa chất mà tuyến đi qua.
Câu 13: Ý nghĩa bán kính đường cong chuyển tiếp để làm gì?
- Thay đổi góc ngoặc của bánh xe phía trước 1 cách từ từ để đạt được góc cong cần thiết khi vào đầu đường cong.
- Giảm cường độ tăng lực ly tâm.
- Tạo tuyến đường hài hòa luôn điều không gảy khúc -> tăng mức độ tiện lợi êm thuận và an toàn xe chạy.
Câu 14: Có mấy cách phóng tuyến trên trắc dọc:
- Có 3 cách:
+ Cách 1: Phương pháp đi cắt.
+ Cách 2: Phương pháp đi bao.
+ Cách 3: Vừa đi cắt , vừa đi bao.
Câu 15: Độ dốc ngang mặt đường dùng để làm gì, Cách tính độ dốc ngang:
Độ dốc ngang dùng để thoát nước ngang mặt đường để đảm bảo mặt đường ko bị đọng nước khi vào mùa mưa.
-cách tính: ta lấy chênh cao giữa tim đường và mép đường chia cho bề rộng mặt đường = độ dốc.
Câu 16: Đường cong chuyển tiếp là gì:
- Là đường cong có bán kính thay đổi từ R= đến R hữu hạn.
- Đường cong bố trí từ đường thẳng vào đường cong và đường cong ra đường thẳng.
Câu 17: Ý nghĩa bố trí đường cong chuyển tiếp:
- Làm cho lực ly tâm chuyển tiếp 1 cách từ từ.
- Làm thay đổi góc giữa phụ thuộc bánh xe trước và góc xe sau 1 cách từ từ.
Câu 18: Siêu cao là gì?
- Là phần mặt đường nghiên một mái vào bụng đường cong:
Câu 19: Ý nghĩa cảu bố trí siêu cao:
- Khữ lực ly tâm. Làm cho người lái xe an tâm khi chạy với tốc độ cao, làm cho mặt đường không bị thu hẹp một cách giả tạo.
Câu 20: Khi nào bố trí siêu cao:
- Khi bán kính đường cong nhỏ.
Câu 21: Có mấy Phương pháp bố trí siêu cao:
Có 3 phương pháp.
- Quay quanh tim.
- Quay quanh trục ảo (7m).
- Bố trí mép ngoài.
Câu 22: Nhược điểm khi bố trí siêu cao:
- Khối lượng đào đắp lớn.
- Khả năng thoát nước kém.
- Khả năng trượt ngang lớn.
Câu 23: Rãnh thiết kế trong trường hợp nào, có những hình dạng như thế nào:
- Rãnh biên: Nền đường đào, nền đường đắp thấp dưới 0,6m.
- Hình dạng: Hình tròn, hình thang, hình tam giác, hình chữ nhật.
Câu 24: Các biện pháp gia cố rãnh:
- Trồng cỏ.
- Lát đá hộc xây vữa.
- Đỗ BT tại chổ.
- Gạch xếp lát.
Câu 25: Khi nào gia cố rãnh:
- Khi tốc độ nước chảy trong rãnh lớn, ( khi độ dốc dọc lớn hơn 3,5 %)
Câu 26: Công thức tính khối lượng đào đắp:
V= (S1+S2)L
Với S1: diện tích đào(đắp) tại mặt cắt thứ nhất (m2)
S2: diện tích đào(đắp) tại mặt cắt thứ hai (m2)
L : khoảng cách giữa 2 mặt cắt đó (m)
V: khối lượng đào(đắp) cần tính giữa 2 mặt cắt đó (m3)
Câu 27: Tải trọng trục bằng bao nhiêu thì quy đổi:
- Lớn hơn 25KN (2,5 tấn)
Câu 28: Hệ số tin cậy trong kết cấu áo đường:
- Hệ số tin cậy dựa vào cấp đường.
Câu 29: Kiểm tra điều kiện kéo uốn ở đâu, ở kết cấu áo đường:
- Nói chung là ở đáy các lớp vật liệu liền khối (BTN, đá dăm gia cố xi măng)
Câu 30: Kiểm tra trượt ở đâu, ( Ở các lớp vật liệu kém dính)
- Đất nền.
- Các lớp vật liệu kém dính.
Câu 31: Kiểm tra lề gia cố ≠ kiểm tra mặt đường ( Khi kiểm tra kéo uốn)
- Không kể đến hệ số tải trọng trùng phục
- Không xét đến hệ số xung kích.
Câu 32: Điều kiện để thiết kế đường cong chuyển tiếp:
- 2ư < để cho chiều dài 2 đường cong chuyển tiếp không chiếm hết đường cong.
Câu 33: Làm thế nào biết mo đun đàn hồi: VL đá dăm.
- Thí nghiệm đầm nén.
Câu 34: Đường đỏ là gì:
- Là đường nối liền các cao độ thiết kế trên trắc dọc theo tim tuyến.
Câu 35: Trình tự thi công cống:
- Sân bải tập kết vật tư.
- Định vị trên trắc dọc cống ( Định vị tim cống)
- Đào mống cống.
- Thi công mống cống.
- Lắp đặt cống.
- Đỗ mối nối cống.
- Đỗ bê tông tường đầu tường cánh.
- Hoàn thiện, đắp đất lưng cống.
Câu 36: Độ dốc dọc cống:
- Từ 1 - 4%
Câu 37: Độ dốc máy taluy lấy dựa vào đâu:
- Loại vật liệu nền đắp, nền đào.
- Chiều cao đắp hoặc sâu đào.
- Dựa vào phương pháp thi công.
Câu 38: Phương pháp đánh giá độ nhám:
- Phương pháp rắc cát.
- Phương pháp con lắc Anh ( Thiết bị)
Câu 39: Phương phát đo mô đun đàn hồi:
- Tấm ép cứng.
- Dùng cần đo Penkalman.
Câu 40: các nguyên lý hình thành cường độ
- Nguyên lý chèn móc
- Nguyên lý xếp lát.
- Nguyên lý cấp phối.
- Nguyên lý gia cố đất.
Câu 41: Chiều sâu hố khoang địa chất:
- Khoảng từ 5 – 7m.
Câu 42: Lưu vực thiết kế cống là gì:
- Là phần diện tích giới hạn các đường phân thủy với tuyến đường.
Câu 43: Nội dụng công việc nghiệm thu cấp phối đá dăm:
- Các chỉ tiêu kỹ thuật vật liệu ( Trước khi thi công lấy mẩu vật liệu đi xác định thành phần hạt, kích cỡ, cường độ đá).
- Kích thước hình học, rộng, dày, bằng phẳng, các độ dốc dọc, ngang.
- Kiểm tra độ chặt bằng phương pháp rót cát.
Câu 44: Ý nghĩa thiết kế sơ đồ lu:
- Để tìm ra công lu hiệu quả nhất.
- Để bố trí các vệt lu hợp lý nhất.
- Dựa vào sơ đồ lu để tính năng suất lu.
Câu 45: Cơ sở thiết kế sơ đồ lu:
- Loại vật liệu của KCAĐ cần lu
- Các thông số liên quan đến thiết bị lu.
- Loại lu bánh cứng, bánh lốp.
- Bề rộng dãy lu lèn.
Câu 46: Các chỉ tiêu để dánh giá vật liệu cấp phối đá dăm: ( chỉ tiêu cơ lý )
Có 7 chỉ tiêu.
- Độ mài mòn Losangiless.
- Thành phần hạt.
- Chỉ số CBR.
- Giới hạng chảy Wp.
- Chỉ số dẻo Ip.
- Chỉ số Bp.
- Hàm lượng hạt thoi dẹt.
Câu 47: Phương pháp đánh giá độ bằng phẳng:
- Thước thép 3m đặt dọc theo tim đường.
- Chỉ số độ dốc IRI (máy đo dao động).
Câu 48: Các bước thi công Bê tông nhựa:
- Vệ sinh.
- Định vị tưới nhựa.
- Vận chuyển BTN.
- Rải BTN.
- Lu lèn.
Câu 50: khi đắp nền trên sườn dốc cần có những biện pháp nào?
- Độ dốc <20%: Dẩy cỏ xong đắp trực tiếp.
- Độ dốc 20%<= In <= 50%: Đánh cấp xong đắp trực tiếp.
- Độ dố In >50%: Làm các công trình chống đở , tường chắn tường chân, lát mái,…
Rất mong các bạn bảo vệ tốt và trở thành những kỹ sư thực thụ trong tương lai.
Mình sẽ up xen kẽ cả chuyên ngành Đường và Cầu:
==============================
PHẦN 1: Chuyên ngành ĐƯỜNG
Câu 1: Cơ sở xác định cấp hạng đường thiết kế.
- Chức năng con đường do cơ quan có thẩm quyền quyết định.
- Lưu lượng xe con quy đổi ngày đêm ở năm tương lai.
Câu 2: Vận tốc thiết kế được xác định như thế nào.
- Cấp đường I,II,III…..
- Địa hình đồng bằng đồi, núi.
Câu 3: So sánh cấp đường để làm gì? ( Ý nghĩa phân cấp hạng thiết kế )
- Đảm bảo khai thác đúng chức năng con đường đã đặt ra.
- Đảm bảo lưu lượng xe cần thiết thông qua.
- Đảm bảo múc đầu tư hợp lý và hiệu quả.
Câu 4: Vận tốc thiết kế , vận tốc khai thác cho phép, vận tốc trung bình ( phân biệt 3 loại trên)
- Vtk: Là vận tốc để xác định các yếu tố kỷ thuật của con đường.
- Vcphép: Vận tốc do đơn vị quản lý cho phép khai thác trên đường có tính đến điều kiện an toàn.
- Vtb: Để xác định các chỉ tiêu có liên quan đến vận tốc khai thác đường
Câu 5: Lưu lượng giờ cao điểm thứ 30 trong năm, sử dụng lượng xe quy đổi giờ cao điểm để làm gì? ( sử dụng lượng giờ cao điểm để tính toán làn xe, tính toán chất lượng)
- Giờ cao điểm thứ 30: Là lưu lượng trung bình thứ 30 trong 365 ngày trong năm.
Câu 6: Xác định độ dốc dọc lớn nhất dựa vào những điềi kiện nào:
- Dựa vào điều kiện sức bám, điều kiện sức kéo.
Câu 7: Các sơ đồ tính toán tầm nhìn trong đồ án:
- S1: Xe kịp hảm trước chướng ngại vật.
- S2: 2 xe ngược chiều trên 1 làn kịp hảm cách nhau 1 đoạn Lo.
- S3: 2 xe ngược chiều trên 1 làn tránh nhau mà không hảm tốc độ.
- S4: Vượt xe.
Câu 8: Dùng sơ đồ tính toán tầm nhìn xe để làm gì:
- Lắp đặt các biển báo tại các đường cong.
Câu 9: Xác định bán kính đường cong đứng lõm dựa vào điều kiện nào:
- Điều kiện không gãy nhịp xe.
- Đảm bảo tầm nhìn xe chạy vào ban đêm.
Câu 10: Xác định bán kính đường cong lồi dựa vào điều kiện nào:
- Đảm bảo tầm nhìn vào ban ngày.
Câu 11: Thiết kế đường đỏ dựa vào cơ sở nào:
- Dựa vào trắc dọc tự nhiên.
- Cao độ khống chế.
- Độ dốc khống chế của cấp hạng đường.
Câu 12: Cao độ đường đỏ chọn phụ thuộc vào yếu tố nào.
- Tình hình thủy văn.
- Điều kiện địa hình địa chất mà tuyến đi qua.
Câu 13: Ý nghĩa bán kính đường cong chuyển tiếp để làm gì?
- Thay đổi góc ngoặc của bánh xe phía trước 1 cách từ từ để đạt được góc cong cần thiết khi vào đầu đường cong.
- Giảm cường độ tăng lực ly tâm.
- Tạo tuyến đường hài hòa luôn điều không gảy khúc -> tăng mức độ tiện lợi êm thuận và an toàn xe chạy.
Câu 14: Có mấy cách phóng tuyến trên trắc dọc:
- Có 3 cách:
+ Cách 1: Phương pháp đi cắt.
+ Cách 2: Phương pháp đi bao.
+ Cách 3: Vừa đi cắt , vừa đi bao.
Câu 15: Độ dốc ngang mặt đường dùng để làm gì, Cách tính độ dốc ngang:
Độ dốc ngang dùng để thoát nước ngang mặt đường để đảm bảo mặt đường ko bị đọng nước khi vào mùa mưa.
-cách tính: ta lấy chênh cao giữa tim đường và mép đường chia cho bề rộng mặt đường = độ dốc.
Câu 16: Đường cong chuyển tiếp là gì:
- Là đường cong có bán kính thay đổi từ R= đến R hữu hạn.
- Đường cong bố trí từ đường thẳng vào đường cong và đường cong ra đường thẳng.
Câu 17: Ý nghĩa bố trí đường cong chuyển tiếp:
- Làm cho lực ly tâm chuyển tiếp 1 cách từ từ.
- Làm thay đổi góc giữa phụ thuộc bánh xe trước và góc xe sau 1 cách từ từ.
Câu 18: Siêu cao là gì?
- Là phần mặt đường nghiên một mái vào bụng đường cong:
Câu 19: Ý nghĩa cảu bố trí siêu cao:
- Khữ lực ly tâm. Làm cho người lái xe an tâm khi chạy với tốc độ cao, làm cho mặt đường không bị thu hẹp một cách giả tạo.
Câu 20: Khi nào bố trí siêu cao:
- Khi bán kính đường cong nhỏ.
Câu 21: Có mấy Phương pháp bố trí siêu cao:
Có 3 phương pháp.
- Quay quanh tim.
- Quay quanh trục ảo (7m).
- Bố trí mép ngoài.
Câu 22: Nhược điểm khi bố trí siêu cao:
- Khối lượng đào đắp lớn.
- Khả năng thoát nước kém.
- Khả năng trượt ngang lớn.
Câu 23: Rãnh thiết kế trong trường hợp nào, có những hình dạng như thế nào:
- Rãnh biên: Nền đường đào, nền đường đắp thấp dưới 0,6m.
- Hình dạng: Hình tròn, hình thang, hình tam giác, hình chữ nhật.
Câu 24: Các biện pháp gia cố rãnh:
- Trồng cỏ.
- Lát đá hộc xây vữa.
- Đỗ BT tại chổ.
- Gạch xếp lát.
Câu 25: Khi nào gia cố rãnh:
- Khi tốc độ nước chảy trong rãnh lớn, ( khi độ dốc dọc lớn hơn 3,5 %)
Câu 26: Công thức tính khối lượng đào đắp:
V= (S1+S2)L
Với S1: diện tích đào(đắp) tại mặt cắt thứ nhất (m2)
S2: diện tích đào(đắp) tại mặt cắt thứ hai (m2)
L : khoảng cách giữa 2 mặt cắt đó (m)
V: khối lượng đào(đắp) cần tính giữa 2 mặt cắt đó (m3)
Câu 27: Tải trọng trục bằng bao nhiêu thì quy đổi:
- Lớn hơn 25KN (2,5 tấn)
Câu 28: Hệ số tin cậy trong kết cấu áo đường:
- Hệ số tin cậy dựa vào cấp đường.
Câu 29: Kiểm tra điều kiện kéo uốn ở đâu, ở kết cấu áo đường:
- Nói chung là ở đáy các lớp vật liệu liền khối (BTN, đá dăm gia cố xi măng)
Câu 30: Kiểm tra trượt ở đâu, ( Ở các lớp vật liệu kém dính)
- Đất nền.
- Các lớp vật liệu kém dính.
Câu 31: Kiểm tra lề gia cố ≠ kiểm tra mặt đường ( Khi kiểm tra kéo uốn)
- Không kể đến hệ số tải trọng trùng phục
- Không xét đến hệ số xung kích.
Câu 32: Điều kiện để thiết kế đường cong chuyển tiếp:
- 2ư < để cho chiều dài 2 đường cong chuyển tiếp không chiếm hết đường cong.
Câu 33: Làm thế nào biết mo đun đàn hồi: VL đá dăm.
- Thí nghiệm đầm nén.
Câu 34: Đường đỏ là gì:
- Là đường nối liền các cao độ thiết kế trên trắc dọc theo tim tuyến.
Câu 35: Trình tự thi công cống:
- Sân bải tập kết vật tư.
- Định vị trên trắc dọc cống ( Định vị tim cống)
- Đào mống cống.
- Thi công mống cống.
- Lắp đặt cống.
- Đỗ mối nối cống.
- Đỗ bê tông tường đầu tường cánh.
- Hoàn thiện, đắp đất lưng cống.
Câu 36: Độ dốc dọc cống:
- Từ 1 - 4%
Câu 37: Độ dốc máy taluy lấy dựa vào đâu:
- Loại vật liệu nền đắp, nền đào.
- Chiều cao đắp hoặc sâu đào.
- Dựa vào phương pháp thi công.
Câu 38: Phương pháp đánh giá độ nhám:
- Phương pháp rắc cát.
- Phương pháp con lắc Anh ( Thiết bị)
Câu 39: Phương phát đo mô đun đàn hồi:
- Tấm ép cứng.
- Dùng cần đo Penkalman.
Câu 40: các nguyên lý hình thành cường độ
- Nguyên lý chèn móc
- Nguyên lý xếp lát.
- Nguyên lý cấp phối.
- Nguyên lý gia cố đất.
Câu 41: Chiều sâu hố khoang địa chất:
- Khoảng từ 5 – 7m.
Câu 42: Lưu vực thiết kế cống là gì:
- Là phần diện tích giới hạn các đường phân thủy với tuyến đường.
Câu 43: Nội dụng công việc nghiệm thu cấp phối đá dăm:
- Các chỉ tiêu kỹ thuật vật liệu ( Trước khi thi công lấy mẩu vật liệu đi xác định thành phần hạt, kích cỡ, cường độ đá).
- Kích thước hình học, rộng, dày, bằng phẳng, các độ dốc dọc, ngang.
- Kiểm tra độ chặt bằng phương pháp rót cát.
Câu 44: Ý nghĩa thiết kế sơ đồ lu:
- Để tìm ra công lu hiệu quả nhất.
- Để bố trí các vệt lu hợp lý nhất.
- Dựa vào sơ đồ lu để tính năng suất lu.
Câu 45: Cơ sở thiết kế sơ đồ lu:
- Loại vật liệu của KCAĐ cần lu
- Các thông số liên quan đến thiết bị lu.
- Loại lu bánh cứng, bánh lốp.
- Bề rộng dãy lu lèn.
Câu 46: Các chỉ tiêu để dánh giá vật liệu cấp phối đá dăm: ( chỉ tiêu cơ lý )
Có 7 chỉ tiêu.
- Độ mài mòn Losangiless.
- Thành phần hạt.
- Chỉ số CBR.
- Giới hạng chảy Wp.
- Chỉ số dẻo Ip.
- Chỉ số Bp.
- Hàm lượng hạt thoi dẹt.
Câu 47: Phương pháp đánh giá độ bằng phẳng:
- Thước thép 3m đặt dọc theo tim đường.
- Chỉ số độ dốc IRI (máy đo dao động).
Câu 48: Các bước thi công Bê tông nhựa:
- Vệ sinh.
- Định vị tưới nhựa.
- Vận chuyển BTN.
- Rải BTN.
- Lu lèn.
Câu 50: khi đắp nền trên sườn dốc cần có những biện pháp nào?
- Độ dốc <20%: Dẩy cỏ xong đắp trực tiếp.
- Độ dốc 20%<= In <= 50%: Đánh cấp xong đắp trực tiếp.
- Độ dố In >50%: Làm các công trình chống đở , tường chắn tường chân, lát mái,…
===========================================
Câu hỏi bảo vệ Đồ án CHUYÊN NGÀNH CẦU.
================
Phần 1: CẦU ĐỨC HẪNG.
1. Nguyên tắc của công nghệ đúc hẫng, ưu nhược điểm của công nghệ đúc hẫng?
2. Chọn kích thước cầu dầm đúc hẫng?
3. Cầu dầm liên tục 2 lần hợp long nhịp biên và nhịp giữa có gì khác nhau?
4. Có thể hợp long nhịp giữa trước được không? Quá trình hợp long đốt giữa?
5. Giai đoạn hạ kết cấu nhịp xuống gối nên hạ ở thời điểm nào? Thời điểm hạ khác
nhau thì khác nhau ở những điểm gì?
6. Bố trí cốt thép sườn hộp chạy thẳng không uốn nên thì theo như thế nào?
7. So sánh ưu nhược điểm sườn dầm hộp có thành đứng hoặc thành xiên?
8. Cơ sở chọn chiều dài nhịp đeo, khung T, nhịp biên và nhịp giữa? Cao độ xe chạy
được xác định dựa những điều kiện gì?
9. Xác định chiều dài cốt thép DƯL neo tạm khi thi công, cách lắp đặt? Khi nào tháo
cốt thép neo vào trụ?
10. So sánh cách bố trí cốt thép DƯL dải đều trên nắp hộp và bố trí tập trung?
11. Nguyên tắc thiết kế và thi công các cốt thép tạm neo vào trụ?
12. Vách ngang tại sao lại bố trí tại gối? Lỗ người chui nên bố trí ở trên hay dưới?
13. Cấu tạo lớp áo mặt cầu? Lỗ thoát nước giáp lan can hay gờ chắn bánh?
14. Khi thi công đúc hẫng nhịp biên phần ở mố ngoài giải pháp thi công trên đà giáo
còn giải pháp nào không?
15. Các biện pháp đảm bảo đốt đúc trên đà giáo không bị nứt?
16. Trình tự đổ bê tông một đốt đúc? Quá trình đổ bê tông đốt trên trụ làm thế nào để
đảm bảo chất lượng?
17. Giả sử thi công ở miền Bắc Việt Nam thì nên thi công vào thời điểm nào?
18. Căn cứ chia khối đúc hẫng? Căn cứ chọn mặt cắt? Nguyên tắc xác định chiều cao
hộp, số lượng sườn hộp, bề rộng hộp? Khi nào chọn một hộp, hai hộp?
19. Trường hợp bất lợi khi thi công đúc hẫng đối xứng? Biện pháp tránh dao động dọc
cầu khi thi công đúc hẫng?
20. Sự biến đổi đường cong đáy dầm, sự thay đổi chiều dày bản đáy dựa trên cơ sở
nào?
21. Cấu tạo các loại neo dùng trong cầu đúc hẫng?
22. Tại sao vị trí gối không đặt ở sườn dầm hộp?
23. Cấu tạo và tính toán thiết kế khe biến dạng giữa cầu dẫn và cầu chính?
24. Tại sao DƯL theo phương dọc cầu lại không đối xứng?
25. Cấu tạo và tính toán giá đỡ cốt thép DƯL?
26. Phân tích hai cách bố trí cốt thép DƯL xa sườn dầm hộp và gần sườn dầm hộp?
27. Phân tích hai cách căng cốt thép DƯL một đầu và hai đầu?
28. Tại sao khoảng cách giữa các cốt thép DƯL ngang lại không đều ở bản mặt cầu?
29. Khi nào sử dung cốt thép DƯL bó xoắn 7 sợi và thanh cường độ cao?
================
Phần 1: CẦU ĐỨC HẪNG.
1. Nguyên tắc của công nghệ đúc hẫng, ưu nhược điểm của công nghệ đúc hẫng?
2. Chọn kích thước cầu dầm đúc hẫng?
3. Cầu dầm liên tục 2 lần hợp long nhịp biên và nhịp giữa có gì khác nhau?
4. Có thể hợp long nhịp giữa trước được không? Quá trình hợp long đốt giữa?
5. Giai đoạn hạ kết cấu nhịp xuống gối nên hạ ở thời điểm nào? Thời điểm hạ khác
nhau thì khác nhau ở những điểm gì?
6. Bố trí cốt thép sườn hộp chạy thẳng không uốn nên thì theo như thế nào?
7. So sánh ưu nhược điểm sườn dầm hộp có thành đứng hoặc thành xiên?
8. Cơ sở chọn chiều dài nhịp đeo, khung T, nhịp biên và nhịp giữa? Cao độ xe chạy
được xác định dựa những điều kiện gì?
9. Xác định chiều dài cốt thép DƯL neo tạm khi thi công, cách lắp đặt? Khi nào tháo
cốt thép neo vào trụ?
10. So sánh cách bố trí cốt thép DƯL dải đều trên nắp hộp và bố trí tập trung?
11. Nguyên tắc thiết kế và thi công các cốt thép tạm neo vào trụ?
12. Vách ngang tại sao lại bố trí tại gối? Lỗ người chui nên bố trí ở trên hay dưới?
13. Cấu tạo lớp áo mặt cầu? Lỗ thoát nước giáp lan can hay gờ chắn bánh?
14. Khi thi công đúc hẫng nhịp biên phần ở mố ngoài giải pháp thi công trên đà giáo
còn giải pháp nào không?
15. Các biện pháp đảm bảo đốt đúc trên đà giáo không bị nứt?
16. Trình tự đổ bê tông một đốt đúc? Quá trình đổ bê tông đốt trên trụ làm thế nào để
đảm bảo chất lượng?
17. Giả sử thi công ở miền Bắc Việt Nam thì nên thi công vào thời điểm nào?
18. Căn cứ chia khối đúc hẫng? Căn cứ chọn mặt cắt? Nguyên tắc xác định chiều cao
hộp, số lượng sườn hộp, bề rộng hộp? Khi nào chọn một hộp, hai hộp?
19. Trường hợp bất lợi khi thi công đúc hẫng đối xứng? Biện pháp tránh dao động dọc
cầu khi thi công đúc hẫng?
20. Sự biến đổi đường cong đáy dầm, sự thay đổi chiều dày bản đáy dựa trên cơ sở
nào?
21. Cấu tạo các loại neo dùng trong cầu đúc hẫng?
22. Tại sao vị trí gối không đặt ở sườn dầm hộp?
23. Cấu tạo và tính toán thiết kế khe biến dạng giữa cầu dẫn và cầu chính?
24. Tại sao DƯL theo phương dọc cầu lại không đối xứng?
25. Cấu tạo và tính toán giá đỡ cốt thép DƯL?
26. Phân tích hai cách bố trí cốt thép DƯL xa sườn dầm hộp và gần sườn dầm hộp?
27. Phân tích hai cách căng cốt thép DƯL một đầu và hai đầu?
28. Tại sao khoảng cách giữa các cốt thép DƯL ngang lại không đều ở bản mặt cầu?
29. Khi nào sử dung cốt thép DƯL bó xoắn 7 sợi và thanh cường độ cao?
Còn tiếp...
0 nhận xét:
Post a Comment