PHẦN THIẾT KẾ CƠ SỞ
1/ Căn cứ lựa chọn cấp hạng kỹ thuật:
- Chức năng của đường
- Lưu lượng xe năm tương lai Nt (xcqđ/ngđ)
2/ Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ
- Hướng tuyến qua 2 điểm là gần nhất
- Khi tuyến đi qua đường tụ thủy thì nên vuông góc với dòng chảy (đường tụ thủy)
- Khi vạch tuyến cần chú ý các điểm khống chế trên bình đồ(khu dân cư, khu công nghiệp..) mà tuyến phải đi qua.
3/ Phân biệt địa hình thuộc khu vực thiết kế?
- Dựa vào độ dốc ngang phổ biến của sườn đồi:
o Nếu ≤ 30% là địa hình Đồng bằng và đồi.
o Nếu >30% là địa hình núi
(tính bằng cách vẽ các đường vuông góc tại các đỉnh sườn dốc sau đó tính i trung bình)
4/ Bố trí cầu, cống dựa vào đâu:
- Dựa vào Qp% (22TCN 220-95).
- Qp% dựa vào diện tích lưu vực F, lượng mưa ngày Hp% và một vài yếu tố khác.
(p% là tần suất TK tra bảng 30-4054).
* Khi TK cống và cầu nhỏ:
- Đường cao tốc: p=1%
- Đường cấp I và II: p=2%
- Đường cấp III và VI: p=4%
- Cầu lớn và trung (L>25m): p=1%
- Rãnh biên và rãnh đỉnh: p=4%
(tần suất TK p=1% nguy hiểm hơn p=4%)
1/ Căn cứ lựa chọn cấp hạng kỹ thuật:
- Chức năng của đường
- Lưu lượng xe năm tương lai Nt (xcqđ/ngđ)
2/ Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ
- Hướng tuyến qua 2 điểm là gần nhất
- Khi tuyến đi qua đường tụ thủy thì nên vuông góc với dòng chảy (đường tụ thủy)
- Khi vạch tuyến cần chú ý các điểm khống chế trên bình đồ(khu dân cư, khu công nghiệp..) mà tuyến phải đi qua.
3/ Phân biệt địa hình thuộc khu vực thiết kế?
- Dựa vào độ dốc ngang phổ biến của sườn đồi:
o Nếu ≤ 30% là địa hình Đồng bằng và đồi.
o Nếu >30% là địa hình núi
(tính bằng cách vẽ các đường vuông góc tại các đỉnh sườn dốc sau đó tính i trung bình)
4/ Bố trí cầu, cống dựa vào đâu:
- Dựa vào Qp% (22TCN 220-95).
- Qp% dựa vào diện tích lưu vực F, lượng mưa ngày Hp% và một vài yếu tố khác.
(p% là tần suất TK tra bảng 30-4054).
* Khi TK cống và cầu nhỏ:
- Đường cao tốc: p=1%
- Đường cấp I và II: p=2%
- Đường cấp III và VI: p=4%
- Cầu lớn và trung (L>25m): p=1%
- Rãnh biên và rãnh đỉnh: p=4%
(tần suất TK p=1% nguy hiểm hơn p=4%)
5/ Căn cứ lựa chọn bán kính đường cong nằm
- Cấp hạng kỹ thuật của đường, vận tốc
- Phù hợp điều kiện địa hình
(nên chọn từ tối thiểu thông thường trở lên)
6/ Khi nào bố trí đường cong chuyển tiếp, tác dụng:
- Vtk >= 60 km/h.
Tác dụng của đường cong chuyển tiếp
- Để lực ly tâm thay đổi một cách từ từ
- Đảm bảo góc ngoặc của bánh xe trước thay đổi một cách từ từ
- tuyến đường nhìn hài hòa êm thuận hơn, đảm bảo an toàn cho hành khách và người lái xe.
7/ Khái niệm siêu cao là gì? tác dụng, có mấy phương pháp quay siêu cao, ưu nhược điểm:
- Siêu cao là dạng cấu tạo mặt cắt ngang đường có một mái dốc và hướng về phía bụng của đường cong.
- Tác dụng: Làm giảm lực ngang (trọng lượng G ngược chiều lực ly tâm C)
- Có hai phương pháp quay siêu cao:
o Quay siêu cao quanh tim.
o Quay siêu cao quanh mét mặt đường phần xe chạy
- Ưu nhược điểm:
o Quanh tim:
- Ưu điểm: độ dốc dọc đường không tăng.
- Nhược điểm: mép trong của mặt đường bị hạ thấp trong đoạn ngắn gây khó khăn cho việc chạy xe và khó khăn cho việc thoát nước
o Quay quanh mép mặt đường phần xe chạy: (ngược lại).
- Phạm vi áp dụng:
o Quay tim: đối với nền đường đắp cao.
o Quanh mép mặt đường: đối với nền đường đào, đường đắp thấp.
8/ Khi nào vừa không phải bố trí đường cong chuyển tiếp, vừa không phải bố trí siêu cao?
- Vtk < 60km/h thì không cần bố trí đường cong chuyển tiếp.
- Bán kính lớn hơn bán kính tối thiểu không cần bố trí siêu cao đối với từng cấp đường.
9/ Có mấy phương pháp vạch tuyến trên bình đồ?
- Có ba phương pháp
o Đi trên đường phân thủy: tuyến ít gặp vị trí tụ thủy, địa chất tốt.
o Đi ven sườn đồi: địa hình tuyến bị chia cắt, đào đắp nhiều.
o Đi theo thung lũng sông: tuyến nhìn thoải nhưng có thể điều kiện địa chất không tốt và cần chú ý nước ngập bên đường.
10/ Hãy nêu các điểm khống chế trên trắc dọc?
- Điểm đầu và cuối tuyến
- Vị trí tuyến giao với đường giao thông hoặc đường sắt.
- Tại vị trí tuyến cắt qua đường tụ thủy
- Tại vị trí tuyến vượt đèo
11/ Khi nào bố trí đường cong đứng
- Khi góc gãy >= 1% đối với đường có vận tốc >= 60km/h
- Khi góc gãy >= 2% đối với đường có vận tốc < 60km/h
- Cấp hạng kỹ thuật của đường, vận tốc
- Phù hợp điều kiện địa hình
(nên chọn từ tối thiểu thông thường trở lên)
6/ Khi nào bố trí đường cong chuyển tiếp, tác dụng:
- Vtk >= 60 km/h.
Tác dụng của đường cong chuyển tiếp
- Để lực ly tâm thay đổi một cách từ từ
- Đảm bảo góc ngoặc của bánh xe trước thay đổi một cách từ từ
- tuyến đường nhìn hài hòa êm thuận hơn, đảm bảo an toàn cho hành khách và người lái xe.
7/ Khái niệm siêu cao là gì? tác dụng, có mấy phương pháp quay siêu cao, ưu nhược điểm:
- Siêu cao là dạng cấu tạo mặt cắt ngang đường có một mái dốc và hướng về phía bụng của đường cong.
- Tác dụng: Làm giảm lực ngang (trọng lượng G ngược chiều lực ly tâm C)
- Có hai phương pháp quay siêu cao:
o Quay siêu cao quanh tim.
o Quay siêu cao quanh mét mặt đường phần xe chạy
- Ưu nhược điểm:
o Quanh tim:
- Ưu điểm: độ dốc dọc đường không tăng.
- Nhược điểm: mép trong của mặt đường bị hạ thấp trong đoạn ngắn gây khó khăn cho việc chạy xe và khó khăn cho việc thoát nước
o Quay quanh mép mặt đường phần xe chạy: (ngược lại).
- Phạm vi áp dụng:
o Quay tim: đối với nền đường đắp cao.
o Quanh mép mặt đường: đối với nền đường đào, đường đắp thấp.
8/ Khi nào vừa không phải bố trí đường cong chuyển tiếp, vừa không phải bố trí siêu cao?
- Vtk < 60km/h thì không cần bố trí đường cong chuyển tiếp.
- Bán kính lớn hơn bán kính tối thiểu không cần bố trí siêu cao đối với từng cấp đường.
9/ Có mấy phương pháp vạch tuyến trên bình đồ?
- Có ba phương pháp
o Đi trên đường phân thủy: tuyến ít gặp vị trí tụ thủy, địa chất tốt.
o Đi ven sườn đồi: địa hình tuyến bị chia cắt, đào đắp nhiều.
o Đi theo thung lũng sông: tuyến nhìn thoải nhưng có thể điều kiện địa chất không tốt và cần chú ý nước ngập bên đường.
10/ Hãy nêu các điểm khống chế trên trắc dọc?
- Điểm đầu và cuối tuyến
- Vị trí tuyến giao với đường giao thông hoặc đường sắt.
- Tại vị trí tuyến cắt qua đường tụ thủy
- Tại vị trí tuyến vượt đèo
11/ Khi nào bố trí đường cong đứng
- Khi góc gãy >= 1% đối với đường có vận tốc >= 60km/h
- Khi góc gãy >= 2% đối với đường có vận tốc < 60km/h
- Cùng dấu thì trừ nhau
- Khác dấu thì cộng nhau
12/ Căn cứ để lựa chọn bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi và đường cong đứng lõm.?
- Đường cong đứng lồi: đảm bảo tầm nhìn vào ban ngày.
- Đường cong đứng lõm: đảm bảo nhíp xe không bị quá tải, đảm bảo tầm nhìn vào ban đêm.
Nên chọn từ tối thiểu thông thường trở lên, phù hợp địa hình.
- Khác dấu thì cộng nhau
12/ Căn cứ để lựa chọn bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi và đường cong đứng lõm.?
- Đường cong đứng lồi: đảm bảo tầm nhìn vào ban ngày.
- Đường cong đứng lõm: đảm bảo nhíp xe không bị quá tải, đảm bảo tầm nhìn vào ban đêm.
Nên chọn từ tối thiểu thông thường trở lên, phù hợp địa hình.
13/ Tại sao biết cống địa hình và cống cấu tạo?
- Cống địa hình: những chỗ trũng trên tuyến mà khi mưa xuống nước sẽ đổ về.
- Cống cấu tạo: dùng để thoát nước cho đoạn rãnh biên quá dài (ĐK cống min = 0.75m), không tính thủy lực.
14/ Phương pháp đi đường đỏ?
- Có ba phương pháp đi đường đỏ:
o Phương pháp đi bao: đồng bằng.
o Phương pháp đi cắt: địa hình núi.
o Phương pháp hỗn hợp: đồi cao, núi.
15/ Đường đen, đường đỏ, mức so sánh là gì?
- Đường đen là đường thể hiện cao độ mặt đất ngay tại các cọc ở vị trí tim đường đo trực tiếp tại hiện trường.
- Đường đỏ thể hiện cao độ thiết kế khi thi công hoàn chỉnh.
- Mức so sánh là một đường thẳng để bố trí hài hòa bản vẽ.
16/ Độ dốc dọc nhỏ nhất, độ dốc dọc lớn nhất?
- Độ dốc dọc nhỏ nhất:
Đường đắp cao i dốc min=0%
Đường đào và đắp thấp i dốc min =0.5% (vì có rãnh biên thoát nước).
- Độ dốc dọc lớn nhất: dựa vào 2 điều kiện:
1/ Sức kéo idmax
2/ Sức bám idmax
Lấy min của hai điều kiện trên
17/ Chiều dài nhỏ nhất của đoạn dốc, chiều dài lớn nhất của đoạn dốc?
- Chiều dài nhỏ nhất của đoạn dốc phải đảm bảo bố trí tối thiểu hai đường
cong đứng.
- chiều dài lớn nhất của đoạn dốc phụ thuộc vào độ dốc dọc của đoạn đường và vận tốc thiết kế (bảng tra 17).
- Cống địa hình: những chỗ trũng trên tuyến mà khi mưa xuống nước sẽ đổ về.
- Cống cấu tạo: dùng để thoát nước cho đoạn rãnh biên quá dài (ĐK cống min = 0.75m), không tính thủy lực.
14/ Phương pháp đi đường đỏ?
- Có ba phương pháp đi đường đỏ:
o Phương pháp đi bao: đồng bằng.
o Phương pháp đi cắt: địa hình núi.
o Phương pháp hỗn hợp: đồi cao, núi.
15/ Đường đen, đường đỏ, mức so sánh là gì?
- Đường đen là đường thể hiện cao độ mặt đất ngay tại các cọc ở vị trí tim đường đo trực tiếp tại hiện trường.
- Đường đỏ thể hiện cao độ thiết kế khi thi công hoàn chỉnh.
- Mức so sánh là một đường thẳng để bố trí hài hòa bản vẽ.
16/ Độ dốc dọc nhỏ nhất, độ dốc dọc lớn nhất?
- Độ dốc dọc nhỏ nhất:
Đường đắp cao i dốc min=0%
Đường đào và đắp thấp i dốc min =0.5% (vì có rãnh biên thoát nước).
- Độ dốc dọc lớn nhất: dựa vào 2 điều kiện:
1/ Sức kéo idmax
2/ Sức bám idmax
Lấy min của hai điều kiện trên
17/ Chiều dài nhỏ nhất của đoạn dốc, chiều dài lớn nhất của đoạn dốc?
- Chiều dài nhỏ nhất của đoạn dốc phải đảm bảo bố trí tối thiểu hai đường
cong đứng.
- chiều dài lớn nhất của đoạn dốc phụ thuộc vào độ dốc dọc của đoạn đường và vận tốc thiết kế (bảng tra 17).
18/ Có những loai cọc nào trên tuyến?
- Cọc Km, cọc 100m, các cọc trong đường cong (NĐ, TĐ, P, TC, NC), những cọc có ở vị trí địa hình thay đổi (sông, tụ thủy) C, S1, S2…
19/ Cao độ khống chế tại cống xác định dựa vào 2 đk sau?
- Đảm bảo vai đường cao hơn mực nước dâng trước công trình 0.5m.
- Đảm bảo chiều dày tối thiểu của lớp đất đắp trên cống 0.5m hoặc đủ bố trí lớp kết cấu áo đường.
20/ Tại sao Qp% nhỏ nhưng vẫn bố trí cầu?
- Dòng chảy có vật trôi.
- Đòi hỏi độ thông thuyền.
21/ Cống làm việc ở những chế độ nào?
- Có áp H >=1.4 x hcv (miệng dạng dòng chảy).
- Bán áp H>= 1.2hcv
- Không áp H<= 1.2hcv.
H<=1.4 hcv (cống có miệng dạng dòng chảy).
22/ Có mấy dạng dòng chảy dưới cầu?
- Chảy tự do h <= 1.3 hk
- Chảy ngập h > 1.3 hk
23/ Mái đắp và mái đào phụ thuộc vào gì?
- Taluy đắp phụ thuộc vào vật liệu đắp và chiều cao đắp (bảng 24 và 25).
- Taluy đào phụ thuộc địa chất tại chỗ và chiều sâu đào.
24/ Có mấy hình thức gia cố rãnh biên?
- <2%: không cần gia cố.
- 2 – 3% gia cố lát cỏ
- 3 – 5% gia cố xây đá.
- >5% gia cố bê tông xi măng.
25/ Có những dạng đường cong chuyển tiếp?
- Đường cong chuyển tiếp dạng clotoit.
- Đường cong chuyển tiếp dạng hoa thị.
- Đường cong chuyển tiếp dạng parabol bậc 3.
- Đường cong chuyển tiếp dạng nhiều bán kính nối với nhau.
26/ Quỹ đạo xe chạy nằm như thế nào?
- Cách mép mặt đường 1.5m.
- Cách mặt đường xe chạy 1m.
27/ Trình tự quay siêu cao?
- Laáy tim phaàn xe chaïy laøm taâm, quay nöûa phaàn maët ñöôøng phía löng ñöôøng cong cho ñeán khi ñaït ñöôïc maët caét ngang moät maùi baèng ñoä doác ngang maët ñöôøng, sau đñoù laáy tim ñöôøng (hoaëc meùp maët ñöôøng) laøm taâm quay caû maët ñöôøng veà coù ñoä doác sieâu cao theo quy ñònh.
28/ Trình tự thiết kế cong đứng theo phương pháp Atônôp
- Xác định tiếp tuyến T của đường cong đứng.
- Từ đỉnh đo xuống một đoạn 1 được điểm TĐ.
- Từ đỉnh đo xuống một đoạn 2 được điểm TC.
- Vị trí từ đỉnh đường cong cách TĐ một doạn X1,Y1, và cách TC một đoạn X2,Y2
- Đây là dạng đường cong đứng parabol bậc hai.
o Có hai dạng đường cong đứng:
- Dạng Parabol bậc hai.
- Dạng đường cong tròn. ( )
29/ Có mấy phương pháp cắm cọc chi tiết trong đường cong nằm.
- Phương pháp tọa độ vuông góc.
- Phương pháp tọa độ cực.
- Phương pháp dây cung.
30/ Phương pháp xác định phạm vi phá bỏ chướng ngại vật trong đường cong nằm Z.
- Phương pháp đồ giải. (giải thích cách vẽ?)
- Phương pháp giải tích.
31/ Khi nào bố trí rãnh đỉnh?
- Khi sườn dốc dài, lượng nước thoát về rãnh biên không chảy kịp.
- Rãnh biên để thoát nước ½ phần mặt đường và phần đất dành cho đường.
32/ Kích thước mặt cắt ngang rãnh.
- Đáy 0.4m, sâu không quá 0.8m.
- Rãnh đỉnh không sâu quá 1.5m.
- Độ dốc rãnh biên bằng độ dốc dọc của đường (tối thiểu 0.5%).
33/ Nêu trình tự thiết kế cống?
- Có Qp ¬%
- chọn phương án khẩu độ, kiểm tra thoát nước của cống về mặt thủy lực Qc
- So sánh Qc >/ Qp% sai số < 5% thì phương án chọn phù hợp
34/ Trình tự thi công cống.
- Khôi phục vị trí cống ngoài thực địa.
- Vaän chuyeån vaø boác dôû caùc boä phaän coáng ñeán vò trí xaây döïng.
- Ñaøo hoá moùng.
- Xaây lôùp ñeäm, xaây moùng coáng.
- Ñaët ñoát coáng ñaàu tieân.
- Xaây ñaàu coáng goàm töôøng ñaàu, töôøng caùnh, laùt ñaù 1/4 noùn moá vaø lôùp moùng.
- Laøm lôùp phoøng nöôùc vaø moái noái oáng coáng.
- Ñaép ñaát treân coáng vaø lu leøn chaët.
- Gia coá thöôïng löu vaø haï löu coáng.
35/ Nguyên tắc điều phối dọc là : khối lượng đào = khối lượng đắp
36/ Vận tốc thiết kế là gì?
- Là vận tốc dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến đường trong điều kiện địa hình khó khăn
- (vận tốc thiết kế khác vận tốc cho phép lưu hành ở trên đường. Vận tốc cho phép lưu hành ở trên đường phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu và tình trạng mặt đường )
37/ Lưu lượng xe là gì?
- Lưu lượng là số xe con quy đổi từ các loại xe khác nhau thông qua 1 mặt cắt ngang đường trong 1 đơn vị thời gian và tính cho năm tương lai
38/ Chức năng của đáy móng: khi V>= 80km/h ; E< 50 Mpa mới cần bố trí lớp đáy móng
- Tạo mặt bằng thi công
- Chống nước thấm từ dưới lên và từ trên xuống
- Tạo hiệu ứng đe trong thi công
- Tạo lòng đường đồng nhất về cường độ
Khuyến cáo : nên chọn vật liệu cấp phối thiên nhiên loại tốt
39/ Một số quy định quy đổi các loại trục xe khác nhau về trục xe tính toán
- < 25 KN bỏ qua không tính
- Cụm trục với trọng lượng các trục như nhau
- Khoảng cách các trục < 3m xét đến hệ sô C1
- Khoảng cách các trục > 3m coi như các trục riêng lẻ
40/ Nguyên tắc chọn kết cấu mặt đường
- Chiều dày tăng dần từ trên xuống dưới
- Môdun giảm dần phù hợp với biểu đồ phân bố ứng suất
- Chiều dày min không được nhỏ hơn 1,5 Dmax hạt cốt liệu
41/ Kiểm toán kết áo đường như thế nào?
- Kiểm toán về độ võng đàn hồi cho toàn kết cấu
- Kiểm toán trượt trong nền đất và trong các lớp vật liệu kém dính
- Kiểm toán về chịu kéo uốn ở đáy lớp vật liệu liền khối
42/ Thiết kế rãnh biên như thế nào
- Qp
- Chọn kích thước rãnh biên
- Kiểm toán khả năng thoát nước rãnh về mặt thủy lực
- So sánh Qr > Qp, sai số ≤ 5%
- Chiều sâu rãnh thi công hr= ho+0,25m
43/ Bình đồ là gì:
- Bình đồ là hình chiếu bằng của tuyến đường, địa hình ,địa vật
44/ Trắc dọc là gì:
- Trắc dọc là hình chiếu thẳng đứng dọc theo tim tuyến đường và đem duỗi thẳng ra
- Cọc Km, cọc 100m, các cọc trong đường cong (NĐ, TĐ, P, TC, NC), những cọc có ở vị trí địa hình thay đổi (sông, tụ thủy) C, S1, S2…
19/ Cao độ khống chế tại cống xác định dựa vào 2 đk sau?
- Đảm bảo vai đường cao hơn mực nước dâng trước công trình 0.5m.
- Đảm bảo chiều dày tối thiểu của lớp đất đắp trên cống 0.5m hoặc đủ bố trí lớp kết cấu áo đường.
20/ Tại sao Qp% nhỏ nhưng vẫn bố trí cầu?
- Dòng chảy có vật trôi.
- Đòi hỏi độ thông thuyền.
21/ Cống làm việc ở những chế độ nào?
- Có áp H >=1.4 x hcv (miệng dạng dòng chảy).
- Bán áp H>= 1.2hcv
- Không áp H<= 1.2hcv.
H<=1.4 hcv (cống có miệng dạng dòng chảy).
22/ Có mấy dạng dòng chảy dưới cầu?
- Chảy tự do h <= 1.3 hk
- Chảy ngập h > 1.3 hk
23/ Mái đắp và mái đào phụ thuộc vào gì?
- Taluy đắp phụ thuộc vào vật liệu đắp và chiều cao đắp (bảng 24 và 25).
- Taluy đào phụ thuộc địa chất tại chỗ và chiều sâu đào.
24/ Có mấy hình thức gia cố rãnh biên?
- <2%: không cần gia cố.
- 2 – 3% gia cố lát cỏ
- 3 – 5% gia cố xây đá.
- >5% gia cố bê tông xi măng.
25/ Có những dạng đường cong chuyển tiếp?
- Đường cong chuyển tiếp dạng clotoit.
- Đường cong chuyển tiếp dạng hoa thị.
- Đường cong chuyển tiếp dạng parabol bậc 3.
- Đường cong chuyển tiếp dạng nhiều bán kính nối với nhau.
26/ Quỹ đạo xe chạy nằm như thế nào?
- Cách mép mặt đường 1.5m.
- Cách mặt đường xe chạy 1m.
27/ Trình tự quay siêu cao?
- Laáy tim phaàn xe chaïy laøm taâm, quay nöûa phaàn maët ñöôøng phía löng ñöôøng cong cho ñeán khi ñaït ñöôïc maët caét ngang moät maùi baèng ñoä doác ngang maët ñöôøng, sau đñoù laáy tim ñöôøng (hoaëc meùp maët ñöôøng) laøm taâm quay caû maët ñöôøng veà coù ñoä doác sieâu cao theo quy ñònh.
28/ Trình tự thiết kế cong đứng theo phương pháp Atônôp
- Xác định tiếp tuyến T của đường cong đứng.
- Từ đỉnh đo xuống một đoạn 1 được điểm TĐ.
- Từ đỉnh đo xuống một đoạn 2 được điểm TC.
- Vị trí từ đỉnh đường cong cách TĐ một doạn X1,Y1, và cách TC một đoạn X2,Y2
- Đây là dạng đường cong đứng parabol bậc hai.
o Có hai dạng đường cong đứng:
- Dạng Parabol bậc hai.
- Dạng đường cong tròn. ( )
29/ Có mấy phương pháp cắm cọc chi tiết trong đường cong nằm.
- Phương pháp tọa độ vuông góc.
- Phương pháp tọa độ cực.
- Phương pháp dây cung.
30/ Phương pháp xác định phạm vi phá bỏ chướng ngại vật trong đường cong nằm Z.
- Phương pháp đồ giải. (giải thích cách vẽ?)
- Phương pháp giải tích.
31/ Khi nào bố trí rãnh đỉnh?
- Khi sườn dốc dài, lượng nước thoát về rãnh biên không chảy kịp.
- Rãnh biên để thoát nước ½ phần mặt đường và phần đất dành cho đường.
32/ Kích thước mặt cắt ngang rãnh.
- Đáy 0.4m, sâu không quá 0.8m.
- Rãnh đỉnh không sâu quá 1.5m.
- Độ dốc rãnh biên bằng độ dốc dọc của đường (tối thiểu 0.5%).
33/ Nêu trình tự thiết kế cống?
- Có Qp ¬%
- chọn phương án khẩu độ, kiểm tra thoát nước của cống về mặt thủy lực Qc
- So sánh Qc >/ Qp% sai số < 5% thì phương án chọn phù hợp
34/ Trình tự thi công cống.
- Khôi phục vị trí cống ngoài thực địa.
- Vaän chuyeån vaø boác dôû caùc boä phaän coáng ñeán vò trí xaây döïng.
- Ñaøo hoá moùng.
- Xaây lôùp ñeäm, xaây moùng coáng.
- Ñaët ñoát coáng ñaàu tieân.
- Xaây ñaàu coáng goàm töôøng ñaàu, töôøng caùnh, laùt ñaù 1/4 noùn moá vaø lôùp moùng.
- Laøm lôùp phoøng nöôùc vaø moái noái oáng coáng.
- Ñaép ñaát treân coáng vaø lu leøn chaët.
- Gia coá thöôïng löu vaø haï löu coáng.
35/ Nguyên tắc điều phối dọc là : khối lượng đào = khối lượng đắp
36/ Vận tốc thiết kế là gì?
- Là vận tốc dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến đường trong điều kiện địa hình khó khăn
- (vận tốc thiết kế khác vận tốc cho phép lưu hành ở trên đường. Vận tốc cho phép lưu hành ở trên đường phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu và tình trạng mặt đường )
37/ Lưu lượng xe là gì?
- Lưu lượng là số xe con quy đổi từ các loại xe khác nhau thông qua 1 mặt cắt ngang đường trong 1 đơn vị thời gian và tính cho năm tương lai
38/ Chức năng của đáy móng: khi V>= 80km/h ; E< 50 Mpa mới cần bố trí lớp đáy móng
- Tạo mặt bằng thi công
- Chống nước thấm từ dưới lên và từ trên xuống
- Tạo hiệu ứng đe trong thi công
- Tạo lòng đường đồng nhất về cường độ
Khuyến cáo : nên chọn vật liệu cấp phối thiên nhiên loại tốt
39/ Một số quy định quy đổi các loại trục xe khác nhau về trục xe tính toán
- < 25 KN bỏ qua không tính
- Cụm trục với trọng lượng các trục như nhau
- Khoảng cách các trục < 3m xét đến hệ sô C1
- Khoảng cách các trục > 3m coi như các trục riêng lẻ
40/ Nguyên tắc chọn kết cấu mặt đường
- Chiều dày tăng dần từ trên xuống dưới
- Môdun giảm dần phù hợp với biểu đồ phân bố ứng suất
- Chiều dày min không được nhỏ hơn 1,5 Dmax hạt cốt liệu
41/ Kiểm toán kết áo đường như thế nào?
- Kiểm toán về độ võng đàn hồi cho toàn kết cấu
- Kiểm toán trượt trong nền đất và trong các lớp vật liệu kém dính
- Kiểm toán về chịu kéo uốn ở đáy lớp vật liệu liền khối
42/ Thiết kế rãnh biên như thế nào
- Qp
- Chọn kích thước rãnh biên
- Kiểm toán khả năng thoát nước rãnh về mặt thủy lực
- So sánh Qr > Qp, sai số ≤ 5%
- Chiều sâu rãnh thi công hr= ho+0,25m
43/ Bình đồ là gì:
- Bình đồ là hình chiếu bằng của tuyến đường, địa hình ,địa vật
44/ Trắc dọc là gì:
- Trắc dọc là hình chiếu thẳng đứng dọc theo tim tuyến đường và đem duỗi thẳng ra
45/ Trắc ngang là gì:
- Là mặt cắt vuông góc với tim tuyến tại vị trí các cọc ở trên tuyến
46/ Căn cứ chọn cấp đường?
- Chức năng đường
- Nt:lưu lượng xe chạy trung bình ngày đêm ở năm tương lai.
47/ Vận tốc thiết kế?
- Dùng để tính toán các chỉ tiêu kỉ thuật chủ yếu của đường.
48/ Vận tốc cho phép lưu hành?
- Phụ thuộc vào điều kiện về đường và điều kiện khí hậu.
- Là mặt cắt vuông góc với tim tuyến tại vị trí các cọc ở trên tuyến
46/ Căn cứ chọn cấp đường?
- Chức năng đường
- Nt:lưu lượng xe chạy trung bình ngày đêm ở năm tương lai.
47/ Vận tốc thiết kế?
- Dùng để tính toán các chỉ tiêu kỉ thuật chủ yếu của đường.
48/ Vận tốc cho phép lưu hành?
- Phụ thuộc vào điều kiện về đường và điều kiện khí hậu.
**** Cống xéo sẽ dài hơn cống ngang đường.
**** Độ dốc thiết kế cống từ 2-3% không được <0.5%
**** Khi nào bố trí làn phụ xe leo dốc (4054)
**** khi nào bố trí đường bên (đường gom).
**** Độ dốc thiết kế cống từ 2-3% không được <0.5%
**** Khi nào bố trí làn phụ xe leo dốc (4054)
**** khi nào bố trí đường bên (đường gom).
0 nhận xét:
Post a Comment